Những câu hỏi liên quan
giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
27 tháng 7 2018 lúc 19:25

mi hạ đẳng thì có

Bình luận (0)
mokey d luffy
28 tháng 7 2018 lúc 9:27

hạ bị đú à

Bình luận (0)
giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Nguyen Van Do
31 tháng 7 2018 lúc 15:18

con dog a may

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
31 tháng 7 2018 lúc 15:26

 add lầy v :))

Bình luận (0)
Hồ Khánh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy An
11 tháng 2 2022 lúc 20:20

lớp 1 học thế này tôi cũng bó tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
5 tháng 6 2018 lúc 17:29

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 16:04

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 16:07

\(\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)=0\)

\(< =>\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2+x=0\left(+\right)\\x^2+x-2=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)< =>x\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>\Delta=1+8=9>0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{9}}{2}=\frac{-1-3}{2}=-\frac{4}{2}=-2\\x=\frac{-1+\sqrt{9}}{2}=\frac{-1+3}{2}=\frac{2}{2}=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thục Anh Trần
Xem chi tiết
online online
16 tháng 8 2016 lúc 12:07

mình vừa lên lớp 9 , chưa học phương trình bậc 2 

Bình luận (1)
Lightning Farron
16 tháng 8 2016 lúc 13:14

a)2x3 + 7x2 - x - 12 =0

=>2x3+x2-4x+6x2+3x-12=0

=>x(2x2+x-4)+3(2x2+x-4)=0

=>(x+3)(2x2+x-4)=0

=>x+3=0 hoặc 2x2+x-4=0

Xét x+3=0 <=>x=-3

Xét 2x2+x-4=0 ta dùng delta

\(\Delta=1^2-\left(-4\left(2.4\right)\right)=33>0\)

=>pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{33}}{4}\)

b)- x^3 + x^2 + 7x + 2 =0

=>-x3+3x2+x-2x2+6x+2=0

=>-x(x2-3x-1)+(-2)(x2-3x-1)=0

=>-(x+2)(x2-3x-1)=0

=>-(x+2)=0 hoặc x2-3x-1=0

Xét -(x+2)=0 <=>x=-2

Xét x2-3x-1=0 theo delta ta có:

\(\Delta=\left(-3\right)^2-\left(-4\left(1.1\right)\right)=13>0\)

=>pt cũng có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{3\pm\sqrt{13}}{2}\)

 

Bình luận (1)
Lightning Farron
16 tháng 8 2016 lúc 13:00

xài hóc ne đi

Bình luận (1)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:55

b.

Khi \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

Xét với \(m\ne\dfrac{5}{2}\):

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(2m-5\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm \(\forall m\ne\dfrac{5}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Két hợp Viet với điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{8m-17}{2\left(2m-5\right)}\\x_2=\dfrac{-4m+13}{2\left(2m-5\right)}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(8m-17\right)\left(-4m+13\right)}{4\left(2m-5\right)^2}=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow32m^2-148m+161=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{4}\\m=\dfrac{23}{8}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:20

Câu b của em là 2 ý phân biệt đúng không?

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Nam
Xem chi tiết
Minh Triều
18 tháng 2 2016 lúc 20:56

bài đó có dạng

ax4+bx3+cx2+dx+e=0 (Với b=d hoặc b=-d)

Cách làm có nhìu cách tui chỉ rành một cách nên tui chỉ

Với b=d thì đặt t=x2+1

Với b=-d thì đặt t=x2-1

tự nguyên cứu tiếp đi

Bình luận (0)
minh anh
18 tháng 2 2016 lúc 21:13

ta xét thấy đây là phương trình đối xứng vì hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối bằng nhau (ví dụ 3x4 và 3 có cùng hệ số là 3, -13x3 và -13x có cùng hệ số là -13....)

cụ thể đây là phương trình đối xứng bậc chẵn (số hạng đàu có bậc chẵn là 4)

giải như sau

ta nhẩm thấy 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho x2 ta có

      3x2-13x+16-13/x + 3/x=0

<=>(3x^2 + 3/x^2) - (13x + 13/x) +16 =0

<=>3(x^2 + 1/x^2) - 13(x+1/x)=0

đặt x+1/x = a thì x^2+1/x^2=a^2 - 2 (cái này bạn dùng hằng đẳng thức (a+b)^2 để suy ra  nhé)

thay vào ta được

3a - 13(a^2 - 2) +16 = 0

3a - 13a^2 + 26 =0 

đến đây bạn giải a bằng cách đưa về phương trình tích rồi tìm x là xong

Bình luận (0)
Trần Hạo Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2020 lúc 13:07

Giả sử \(x_1=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=-5+2\sqrt{6}\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:

\(a\left(-5+2\sqrt{6}\right)^2+b\left(-5+2\sqrt{6}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow49a-20a\sqrt{6}-5b+2b\sqrt{6}+c=0\)

\(\Leftrightarrow49a-5b+c=\left(20a-2b\right)\sqrt{6}\)

Do vế trái là đại lượng hữu tỉ, vế phải vô tỉ nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}49a-5b+c=0\\20a-2b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=10a\\49a-50a+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=a\\b=10a\end{matrix}\right.\) thay vào pt ban đầu:

\(ax^2+10ax+a=0\Leftrightarrow x^2+10x+1=0\)

\(\Rightarrow x_2=\frac{1}{x_1}=-5-2\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
12 tháng 2 2019 lúc 19:58

viết lại câu hỏi khác đi, đề không rõ ràng X với x rồi . lung tung, dung công cụ soạn thảo đi nha bạn

Bình luận (0)